ĐĂNG KÝ NGAY MỘT ACCOUNT
ĐÃ FIX TOÀN BỘ LỖI ĐĂNG KÝ
CÓ THỂ NHẬP EMAIL TÙY Ý

♥️ Welcome to YAK35 Forum ♥️

Vài điều cần biết về dẫn lưu Kehr Pic_login

ĐĂNG KÝ NGAY MỘT ACCOUNT
ĐÃ FIX TOÀN BỘ LỖI ĐĂNG KÝ
CÓ THỂ NHẬP EMAIL TÙY Ý

♥️ Welcome to YAK35 Forum ♥️

Vài điều cần biết về dẫn lưu Kehr Pic_login



 
Trang ChínhGalleryLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
:: Forum YAK35 - All In One ::
  • Liên Kết
Admin (1966)
trifolium (971)
huynh_tantai (359)
dang_thanh195 (272)
chemistry99 (264)
TBT_THANHTHONG (191)
dk (190)
CEO HOAICHINH (172)
ghost (158)
giaosu_thailan (136)

Share|
Tiêud?

Vài điều cần biết về dẫn lưu Kehr

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
Tác giảThông điệp

Dr.Luong
PHÓ TỔNG TƯ LỆNH

Dr.Luong

Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 59
Tiền thưởng $ Tiền thưởng $ : 27422
Đến từ Đến từ : Hòn Đất
Chi tiết Dr.Luong Trạng thái:
Cấp bậc: PHÓ TỔNG TƯ LỆNH
Danh vọng:59
Tài năng:%/100%

Bài gửiTiêu đề: Vài điều cần biết về dẫn lưu Kehr Vài điều cần biết về dẫn lưu Kehr I_icon_minitime18/10/2012, 00:19

Dẫn lưu Kehr



I.Mục đích:

1. Giảm áp lực đường mật sau mổ
2. Theo dõi chảy máu đường mật sau mổ
3. Bơm rửa đường mật, bơm thuốc đt sỏi, giun sau mổ
4. Chụp kiem tra ĐM qua Kehr sau mổ.

II.
Chăm sóc, theo dõi bn đặt dẫn lưu Kehr:

Giống như chăm sóc bn mổ bụng.
Chăm sóc tại chỗ:
- Ống K nối vô trùng vào túi. Túi đặt thấp hơn vị trí ống mật để tránh trào ngược
- Làm đường gấp khúc : quấn ống K 1 vòng quanh cuộn băng mềm ở đoạn vừa chui ra khỏi thành bụng, tránh gấp ở chỗ ngã 3.
- Chân ống K: Bt dịch mật ko qua chân ống. Nếu có, thì phải khâu bớt da tại chân ống,nếu thấy sưng, nóng, đỏ, đau thì tiến hành thay băng chân K hằng ngày.
- Theo dõi số lượng dich mật qua Kehr hằng ngày:
+ Sau pt, ngày đầu chưa có nhu động ruột, cơ oddi bị viêm, phù nề, nên dịch mật chủ yếu qua Kehr ra ngoài 300-500 ml/24h
+ Khi có trung tiện: (3-4 ngày sau mổ)
1 phần DM xuống tá tràng, DM qua Kehr giảm xuống còn 200-300 ml/24h
+ Từ ngày thứ 5 6 trở đi: 150-200 ml/24h
- Màu sắc:bt màu xanh đen ánh vàng, bôi ra bông có màu vàng.
- Theo dõi dl dưới gan có chảy máu ko?

III. Rút Kehr

Điều kiện rút K:

- Sau 14 ngày
- Chụp đường mật thông suốt
- Kẹp Kehr liên tục > 48h ko đau, ko sốt.





Vài điều cần biết về dẫn lưu Kehr Th_thScrollRedDividerVài điều cần biết về dẫn lưu Kehr Th_thScrollRedDividerVài điều cần biết về dẫn lưu Kehr Th_thScrollRedDivider
1. Dẫn lưu T là gì?

Dẫn lưu T hay dẫn lưu Kehr là loại dẫn lưu thường được sử dụng trong các phẫu thuật đường mật chính ngoài gan, có thể là NS hoặc mổ hở. Đa số các PTV sau khi giải phóng đường mật tắc nghẽn do sỏi đều để lại dẫn lưu nhằm tránh sót sỏi gây tắc nghẽn tái phát, bên cạnh đó ống dẫn lưu này còn có thêm 1 tác dụng là tạo thành 1 đường hầm để lấy sỏi sót qua nội soi, tránh 1 cuộc mổ khác cho BN.

Người ta sẽ đặt ống T (ống Kehr) vào vị trí mở đường mật, sau đó đưa ra da tại vị trí của hạ sườn (P), tất nhiên là không sử dụng đường mở bụng rồi Vài điều cần biết về dẫn lưu Kehr 1.

2. Vì sao phải kẹp dẫn lưu T ngắt quãng?

Cũng như các loại dẫn lưu khác, dẫn lưu T cần được kiểm tra trước khi rút, người ta kiểm tra bằng cách kẹp ống T ngắt quãng, nếu trong quá trình kẹp, BN không đau bụng, không có biểu hiện vàng da tăng lên => Không còn tắc nghẽn => Có thể rút được.

Ống dẫn lưu đường mật thường được rút vào ngày hậu phẫu 10-14.

Chụp X-quang đường mật qua ống để bảo đảm:

• Không còn sót sỏi
• Thuốc cản quang xuống tá tràng tốt
• Thuốc cản quang không dò vào xoang bụng.

Kẹp ống vài giờ trước khi rút. BN đau bụng chứng tỏ đường mật chưa thông và chưa thể được rút ống dẫn lưu.

Khi rút phải tạo lực kéo liên tục và vừa phải. Rút ống dẫn lưu đột ngột hay quá mạnh sẽ làm tổn thương đường mật hay toác miệng nối.

Gửi bạn 1 số hình ảnh về ống T:


Vài điều cần biết về dẫn lưu Kehr Kehr_t10

Vài điều cần biết về dẫn lưu Kehr Liver_10



Vài điều cần biết về dẫn lưu Kehr Dan_lu10
Vài điều cần biết về dẫn lưu Kehr 32-03-b



Hãy cảm ơn bài viết của Dr.Luong bằng cách bấm vào "" nhé!!!

Về Đầu Trang Go down

Tiêuđề

Vài điều cần biết về dẫn lưu Kehr

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang

 Similar topics

-
» Những điều cần biết về xét nghiêm CRP - C Reactive Protein
» Sách những điều cần biết về tuyển sinh năm 2011
» Bên lề sân cỏ - Có thể bạn chưa biết.
» Các tổn thương bỏng đặc biệt
» CÂU CHUYỆN KHÔNG BIẾT ĐẶT TÊN
Trang 1 trong tổng số 1 trang
.::Host up ảnh miễn phí: Clickhere! - Huớng dẫn sử dụng Diễn đàn:Clickhere!::.
KhU VỰC ĐANG TRUY CẬP DIỄN ĐÀN YAK35
Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
 :: LÂM SÀNG :: Ngoại Khoa :: Ngoại Tổng Quát-