ĐĂNG KÝ NGAY MỘT ACCOUNT
ĐÃ FIX TOÀN BỘ LỖI ĐĂNG KÝ
CÓ THỂ NHẬP EMAIL TÙY Ý

♥️ Welcome to YAK35 Forum ♥️

Trắc nghiệm SKMT online Pic_login

ĐĂNG KÝ NGAY MỘT ACCOUNT
ĐÃ FIX TOÀN BỘ LỖI ĐĂNG KÝ
CÓ THỂ NHẬP EMAIL TÙY Ý

♥️ Welcome to YAK35 Forum ♥️

Trắc nghiệm SKMT online Pic_login



 
Trang ChínhGalleryLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
:: Forum YAK35 - All In One ::
  • Liên Kết
Admin (1966)
trifolium (971)
huynh_tantai (359)
dang_thanh195 (272)
chemistry99 (264)
TBT_THANHTHONG (191)
dk (190)
CEO HOAICHINH (172)
ghost (158)
giaosu_thailan (136)

Share|
Tiêud?

Trắc nghiệm SKMT online

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
Tác giảThông điệp

Admin
TỔNG TƯ LỆNH

Admin

Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 1966
Tiền thưởng $ Tiền thưởng $ : 40884
Đến từ Đến từ : Cần Thơ
Chi tiết Admin Trạng thái:
Cấp bậc: TỔNG TƯ LỆNH
Danh vọng:1966
Tài năng:%/100%

Bài gửiTiêu đề: Trắc nghiệm SKMT online Trắc nghiệm SKMT online I_icon_minitime20/6/2011, 22:17

NHỮNG BIẾN ĐỔI DÂN SỐ VÀ ĐIỀU KIỆN CON NGƯỜI
1. Dân số thời tiền sử có tỷ lệ sinh ước khoảng
A. 10-20/1000
B. 20-30/1000
C. 40-50/1000@
D. 50-60/1000
E. 70-80/1000
2. Dân số thời tiền sử có tỷ lệ tăng dân số ước tính khoảng
A. Dưới 0,0004%.@
B. 0,0004%
C. 0,0005%
D. 0,0006
E. 0,0007
3. Tuổi thọ của thời kỳ cách mạng nông nghiệp khoảng
A. 18-20 tuổi
B. 20-25 tuổi@
C. 22-30 tuổi
D. 25-30 tuổi
E. 30-35 tuổi
4. Dân số sau cách mạng nông nghiệp giảm do
A. Chiến tranh giữa các bộ lạc
B. Nạn đói
C. Dịch bệnh @
D. Động đất
E. Lụt lội
5. Dân số sau cách mạng nông nghiệp giảm do
A. Chiến tranh giữa các bộ lạc
B. Nạn đói
C. Dịch hạch @
D. Động đất
E. Lụt lội
6. Dân số vào thời kỳ tiền công nghiệp tăng ở châu:
A. Á
B. Âu@
C. Mỹ
D. Phi
E. Uïc
7. Dân số vào thời kỳ tiền công nghiệp có xu hướng:
A. Giảm
B. Giảm chậm
C. Tăng@
D. Tăng chậm
E. Không tăng
8. Mật độ đất canh tác thời kỳ tiền công nghiệp là
A. 10 người/km2
B. 5 người/km2
C. 2 người/km2@
D. 1 người/km2
E. 20 người/km2
9. Gia tăng dân số thời kỳ 1850-1950 là khoảng
A. 0,1%
B. 0,2%
C. 0,5%
D. 0,8%@
E. 1%.
10. Dân số đầu thế kỷ 20 ở các nước châu Âu có xu hướng giảm do
A. Chiến tranh
B. Tỷ lệ sinh giảm @
C. Dịch bệnh
D. Thiên tai
E. Đói
11. Kết quả của tăng dân số là
A. Người đông
B. Thực phẩm bị giảm @
C. Nạn đói
D. Tỷ lệ trẻ em tăng
E. Sức lao động nhiều
12. Kết quả của tăng dân số là
A. Người đông
B. Ô nhiễm môi trường @
C. Nạn đói
D. Tỷ lệ trẻ em tăng
E. Sức lao động nhiều
13. Kết quả của tăng dân số là
A. Người đông
B. Nạn đói
C. Mật độ dân số tăng@
D. Tỷ lệ trẻ em tăng
E. Sức lao động nhiều
14. Kết quả của tăng dân số là
A. Người đông
B. Tài nguyên giảm@
C. Nạn đói
D. Tỷ lệ trẻ em tăng
E. Sức lao động nhiều
15. Kết quả của tăng dân số là
A. Người đông
B. Tỷ lệ trẻ em tăng
C. Nạn đói
D. Tệ nạn xã hội@
E. Sức lao động nhiều
16. Kết quả của tăng dân số là
A. Người đông
B. Tỷ lệ trẻ em tăng
C. Nạn đói
D. Ô nhiễm môi trường@
E. Sức lao động nhiều
17. Kết quả của tăng dân số là
A. Người đông
B. Tỷ lệ trẻ em tăng
C. Nạn đói
D. Đô thị hóa@
E. Sức lao động nhiều
18. Kết quả của tăng dân số là
A. Người đông
B. Tỷ lệ trẻ em tăng
C. Nạn đói
D. Giảm đất canh tác@
E. Sức lao động nhiều
19. Tỷ lệ sinh thường được xác định bằng số lượng con sinh ra trên
A. 100000 dân số
B. 10000 dân số
C. 1000 dân số@
D. 100 dân số
E. 1 người
20. Dân số Việt Nam là loại dân số
A. Trẻ@
B. Trung bình
C. Già
D. Tăng nhanh
E. Không tăng
21. Tháp dân số của việt nam có hình
A. Tam giác đỉnh nằm dưới
B. Tam giác đỉnh nằm trên@
C. Hình đa giác
D. Hình thang
E. Hình lục giác


QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ HỆ SINH THÁI


1 Đặc điểm chính của quần thể sinh vật là:
A. Quá trình hình thành quần thể là một quá trình lịch sử;
B. Tập hợp các cá thể có đặc tính di truyền liên hệ với điều kiện sinh thái học;@
C. Tập hợp các cá thể liên quan với tương quan số lượng và cấu trúc;
D. Một tập hợp các cá thể sống trong một sinh cảnh nhất định;
E. Một tập hợp có tổ chức, cấu trúc riêng.
2 Đặc điểm chính của quần xã sinh vật là:
A. Quá trình hình thành quần xã là một quá trình lịch sử;
B. Tập hợp các quần thể sinh vật cùng sống trong một sinh cảnh xác định;@
C. Tập hợp các quần thể liên quan với tương quan số lượng và cấu trúc;
D. Tập hợp các quần thể được hình thành trong quá trình lịch sử;
E. Một tập hợp các quần thể sinh vật có tổ chức, cấu trúc riêng.
3 Quần xã có những đặc trưng về cấu trúc như sau (tìm một ý kiến đúng)
A. Cấu trúc về: loài, không gian, dinh dưỡng và kích thước cơ thể;@
B. Cấu trúc về: loài, phân bố, sinh cảnh và chuổi thức ăn;
C. Cấu trúc về: dinh dưỡng, kích thước cơ thể, phân bố và không gian;
D. Cấu trúc về: không gian, loài, sinh cảnh, dinh dưỡng và kích thước cơ thể;
E. Cấu trúc về: Kích thước cơ thể, loài, phân bố và chuổi thức ăn.
4 Cấu trúc về kích thước của quần xã phụ thuộc vào yếu tố nào:
A. Chuổi thức ăn;
B. Bộ máy dinh dưỡng;
C. Nhịp điệu sinh sản và số lượng các thể;
D. Cá thể hình thành nên các quần thể của sinh vật tự dưỡng, dị dưỡng và phân huỷ;@
E. Kích thước thân và bộ máy dinh dưỡng.
5 Để tránh sự chồng chéo về ổ sinh thái, cấu trúc về kích thước của quần xã cần có những tính chất nào sau đây:
A. Khi quần thể tăng số lượng thì kích thước và hoạt tính năng lượng của cá thể giảm;
B. Khi quần thể tăng số lượng thì kích thước và chuổi dinh dưỡng của cá thể tăng;
C. Những loài chiếm vị trí giống nhau trong chuổi thức ăn ở trong một sinh cảnh cần khác nhau về kích thước thân; @
D. Quần thể có kích thước thân lớn thì nhịp điệu sinh sản và số lượng các thể giảm;
E. Những loài chiếm vị trí giống nhau trong chuổi thức ăn ở trong một sinh cảnh cần giống nhau về kích thước thân.
6 Sự tương đồng sinh thái có nghĩa là: (tìm ý một kiến đúng)
A. Sự hình thành nên cấu trúc phân bố không gian của quần xã;
B. Sự phân bố của các quần thể theo các gradien của các yếu tố môi trường;
C. Những loài cùng chiếm một ổ sinh thái hoặc những ổ sinh thái giống nhau ở những vùng địa lý khác nhau; @
D. Là mối liên hệ sinh học giữa các loài;
E. Sự hình thành nên cấu trúc không gian của quần xã.
7 Vùng chuyển tiếp giữa hai hoặc hơn hai vùng của hai hoặc hơn hai quần xã khác nhau được gọi là:
A. Vùng chuyển tiếp;
B. Vùng biên;
C. Vùng trung gian;
D. Vùng đệm; @
E. Vùng phức hệ.
8 Hiệu suất cạnh tranh hay hiệu suất biên có nghĩa là:
A. Khuynh hướng làm chậm tính đa dạng và mật độ sinh vật ở biên các quần thể;
B. Khuynh hướng làm tăng tính đa dạng và mật độ sinh vật ở biên các quần thể;
C. Khuynh hướng làm chậm tính đa dạng và mật độ sinh vật ở biên các quần xã;
D. Khuynh hướng làm tăng tính đa dạng và mật độ sinh vật ở biên các quần xã; @
E. Khuynh hướng phát tính đa dạng và tăng mật độ sinh vật ở biên các quần thể sinh vật.
9 Sinh vật sản xuất bao gồm các thành phần nào sau đây:
A. Cây xanh + phiêu sinh vật + nấm;
B. Cây xanh + nấm + sinh vật đơn bào;
C. Nấm + virus + cây xanh;
D. Vi khuẩn + nấm + cây xanh; @
E. Phiêu sinh vật + nấm + vi khuẩn.
10 Về phương diện cấu trúc dinh dưỡng có thể phân loại các thành phần của quần xã sinh vật như sau: (tìm một ý kiến đúng)
A. Sinh vật phân huỷ + sinh vật tiêu thụ và sinh vật dị dưỡng;
B. Sinh vật tự dưỡng + sinh vật sản xuất và sinh vật phân huỷ;
C. Sinh vật tiêu thụ + sinh vật sản xuất và sinh vật phân huỷ;@
D. Sinh vật hoại sinh + sinh vật tự dưỡng và sinh vật tiêu thụ;
E. Sinh vật sản xuất + sinh vật phân huỷ và sinh vật tự dưỡng.
11 Đặc điểm chính của sinh vật dị dưỡng: (tìm một ý kiến đúng)
A. Tổng hợp được gluxit, proti và lipit;
B. Tổng hợp được năng lượng;
C. Sản xuất được chất hữu cơ;
D. Không có khả năng sản xuất chất hữu cơ; @
E. Có khả năng khả năng sản xuất chất hữu cơ.
12 Nhóm sinh vật tiêu thụ bậc I bao gồm nhóm sinh vật nào sau đây:
A. Động vật ăn thịt thực vật ký sinh trên cây xanh;
B. Nấm + động vật và thực vật ký sinh trên cây xanh;
C. Động vật ăn thịt và nấm;
D. Động vật ăn cỏ, động vật và thực vật ký sinh trên cây xanh; @
E. Động vật ăn cỏ + động vật ăn thịt và thực vật ký sinh trên cây xanh.
13 Mối quan hệ dinh dưỡng từ sinh vật sản xuất đến sinh vật phân huỷ được gọi là:
A. Lưới dinh dưỡng;
B. Chuổi thức ăn; @
C. Lưới thức ăn;
D. Tổ hợp thức ăn;
E. Tổ hợp dinh dưỡng.
14 Tháp sinh thái bao gồm những tháp nào sau đây:
A. Tháp năng lượng + tháp dinh dưỡng + tháp số lượng;
B. Tháp dinh dưỡng + tháp tháp năng lượng + tháp sinh vật;
C. Tháp năng lượng + tháp sinh vật lượng + tháp số lượng; @

D. Tháp sinh vật + tháp dinh dưỡng + tháp số lượng;
E. Tháp số lượng + tháp dinh dưỡng + tháp sinh vật lượng.
15 Đối với hệ sinh thái, phản hồi tích cực có những đặc điểm nào sau đây:
A. Ít xảy ra, có hiệu ứng làm giảm nhịp điệu thay đổi trong thành phần;
B. Ít xảy ra, phản hồi tích cực làm mất cân bằng; @
C. Là cơ chế để có thể đạt được và duy trì sự cân bằng;
D. Không có sự thay đổi thành phần của hệ thống;
E. Có hiệu ứng làm giảm nhịp điệu thay đổi trong thành phần hệ thống.
16 Môi trường vô sinh bao gồm các yếu tố nào:
A. Các chất vô cơ + nước + nhiệt đô;ü
B. Các chất vô cơ + nước + các chất hữu cơ;
C. Các chất vô cơ + các chất hữu cơ + nhiệt độ;
D. Các chất vô cơ + các chất hữu cơ + chế độ khí hậu; @
E. Các chất vô cơ + các chất hữu cơ + độ ẩm và nhiệt độ.
17 Đối với vi khuẩn, để tổng hợp chất hữu cơ, cần phải có những điều kiện nào sau đây:
A. Phải có ánh sáng mặt trời và CO2;
B. Phải có sự tham gia của nước và CO2;
C. Không cần ánh sáng mặt trời, nhưng cần phải có oxi; @
D. Phải có sự tham gia của nước và O2;
E. Phải có ánh sáng mặt trời và sự tham gia của O2.
18 Than đá, dầu mỏ, khí đốt là các dạng năng lượng được hình thành do quá trình nào sau đây:
A. Quá trình phân huỷ chất hữu cơ;
B. Quá trình tổng hợp chất hữu cơ;
C. Quá trình khử ;
D. Quá trình oxi hoá;
E. Quá trình khử và oxi hoá. @
19 Tỷ số CO2/O2 trong khí quyển được ổn định là nhờ quá trình nào sau đây:
A. Quá trình khử và oxi hoá;
B. Quá trình tổng hợp và phân huỷ chất hữu cơ; @
C. Quá trình phân huỷ chất hữu cơ;
D. Quá trình tổng hợp chất hữu cơ;
E. Quá trình oxi hoá.
20 Dòng năng lượng trong hệ sinh thái luôn tuân theo qui luật nhiệt động học nào sau đây:
Năng lượng chuyển từ dạng này sang dạng khác; @
Năng lượng mất đi đưới dạng nhiệt;
Năng lượng mất đi đưới dạng nhiệt hay dưới dạng thế năng khác;
Năng lượng mất đi dưới dạng thế năng
Năng lượng tồn trữ dưới dạng nhiệt năng.
21 Theo quan điểm của sinh thái học, năng suất sinh học được hiểu làì:
A. Sản lượng chất hữu cơ có nguồn gốc thực vật;
B. Khả năng hình thành mới các sinh khối liên tục do sự sinh sản và tăng trưởng của sinh vật; @
C. Sự tăng trưởng chất hữu cơ của sinh vật;
D. Khả năng hình thành chất hữu cơ có nguồn gốc thực vật;
E. Sản lượng sinh vật hình thành trong một khoảng thời gian xác định.
22 Sản lượng sinh vật sơ cấp được tạo thành từ quá trình nào sau đây:
A. Quang hợp;
B. Hoá tổng hợp;
C. Quang hợp và hoá tổng hợp của thực vật và một số loài nấm; @
D. Tổng hợp các chất hữu cơ;
E. Quang hợp của sinh vật.
23 Theo quan điểm sinh thái học, chu trình sinh-địa-hoá được định nghĩa là:
A. Vòng tuần hoàn của vật chất trong vũ trụ;
B. Vòng tuần hoàn của các nguyên tố hoá học;
C. Vòng tuần hoàn của các nguyên tố hoá học từ môi trường ngoài đi vào cơ thể các sinh vật rồi lại đi ra ngoài môi trường;@
D. Vòng chuyển động khép kín của vật chất;
E. Vòng chuyển hoá của các nguyên tố hoá trong trong vũ trụ.
24 Trong chu trình nước: biển mất nước do bốc hơi lớn hơn lượng nước nhận được do mưa còn trên trái đất liền ngược lại: Đ-S. (Đ)
25 Trong hệ sinh thái lưu huỳnh được sử dụng nhiều cho nên ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng của động thực vật: Đ-S. (S)
26 Sự mất photpho do nước rửa trôi vào vào biển lớn hơn photpho hoàn trả cho môi trường nên về lâu dài photpho sẽ ngày một giảm: Đ-S. (Đ)
27 Về mặt động lực diễn thế được chia ra thành: (tìm một ý kiến đúng)
A. Diễn thế tự dưỡng;
B. Tự diễn thế và ngoại diễn thế; @
C. Diễn thế nguyên sinh;
D. Diễn thế thứ sinh;
E. Diễn thế dị dưỡng.
28 Quần xã ở giai đoạn khởi đầu của sự diễn thế gọi là quần xã cao đỉnh:
A. Đúng
B. Sai @
29 Quần xã ở giai đoạn cuối cùng của sự diễn thế gọi là quần xã cao đỉnh:
A. Đúng@
B. Sai
30 Những chất chứa nitơ khi bị phân huỷ trả lại cho môi trường dưới dạng NO2- và NO-3.
A. Đúng
B. Sai
HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP,
KIỂM SOÁT SÂU BỆNH VÀ CỎ DẠI

1. Xu hướng giải quyết vấn đề lương thực thực phẩm hiện nay là
A. Tăng cường phân bón hóa học
B. Lai ghép cây.
C. Tăng sản lượng lương thực
D. Tăng diện tích đất canh tác@
E. Cấy ghép gen
2. Xu hướng giải quyết vấn đề lương thực thực phẩm hiện nay là
A. Tăng cường phân bón hóa học
B. Lai ghép cây.
C. Tăng sản lượng lương thực
D. Tạo giống mới năng suất cao@
E. Cấy ghép gen
3. Nội dung của cách mạng xanh
A. Tăng cường phân bón hóa học
B. Lai ghép cây.
C. Tăng sản lượng lương thực
D. Sử dụng tổ hợp các biện pháp kỹ thuật@
E. Cấy ghép gen
4. Nội dung của cách mạng xanh
A. Tăng cường phân bón hóa học
B. Lai ghép cây.
C. Tăng sản lượng lương thực
D. Tăng khai thác biển@
E. Cấy ghép gen
5. Những đặc trưng của nền nông nghiệp hiện đại là:
A. Phân bón hóa học@
B. Lai ghép cây.
C. Tăng sản lượng lương thực
D. Tăng đất canh tác
E. Cấy ghép gen
6. Những đặc trưng của nền nông nghiệp hiện đại là:
A. Hệ thống thủy lợi @
B. Lai ghép cây.
C. Tăng sản lượng lương thực
D. Tăng đất canh tác
E. Cấy ghép gen
7. Những đặc trưng của nền nông nghiệp hiện đại là:
A. Lai ghép cây
B. Cơ giới hóa trong nông nghiệp @
C. Tăng sản lượng lương thực
D. Tăng đất canh tác
E. Cấy ghép gen
8. Những đặc trưng của nền nông nghiệp hiện đại là:
A. Cấy ghép gen
B. Lai ghép cây.
C. Tăng sản lượng lương thực
D. Tăng đất canh tác
E. Các chất phụ gia hóa học trong thực phẩm@
9. Hiện nay hóa chất bảo vệ thực vật được sử dụng phổ biến là:
A. Hợp chất vô cơ.
B. Clo Hữu cơ.
C. Lân hữu cơ.
D. Carbamat.
E. Pyrethroid.@
10. Đối tượng nào sau đây có thể bị nhiễm độc HCBVTV:
A. Trẻ em
B. Phụ nữ
C. Người già
D. Người nông dân phun thuốc@
E. Tất cả mọi người
11. Hóa chất bảo vệ thực vật có thể xâm nhập vào cơ thể qua :
A. Da.
B. Hô hấp .
C. Tiêu hóa.
D. Niêm mạc mắt.
E. Tất cả các đường@
12. Trong tiếp xúc nghề nghiệp với hóa chất bảo vệ thực vật, nhóm quan trọng nhất đối với tiếp xúc HCBVTV mạn tính và ngộ độc là:
A. Công nhân nông trường.
B. Nông dân canh tác mùa vụ @
C. Người phun thuốc trong các chương trình y tế.
D. Người tiêu thụ thực phẩm, nước uống bị ô nhiễm.
E. Người buôn bán hóa chất
13. Biện pháp kiểm soát sâu bệnh
A. Dùng kẻ thù tự nhiên @
B. Phun hóa chất
C. Dùng bẫy
D. Dùng đèn
E. Tạo giống cây mới
14. Biện pháp kiểm soát sâu bệnh
A. Phun hóa chất
B. Biện pháp kỹ thuật làm mất khả năng sinh sản@
C. Dùng bẫy
D. Dùng đèn
E. Tạo giống cây mới
15. Biện pháp kiểm soát sâu bệnh
A. Dùng bẫy
B. Phun hóa chất
C. Kiểm soát bằng hoc môn@
D. Dùng đèn
E. Tạo giống cây mới
16. Biện pháp kiểm soát sâu bệnh
A. Dùng đèn
B. Phun hóa chất
C. Dùng bẫy
D. Tác động giới tính@
E. Tạo giống cây mới
17. Biện pháp kiểm soát sâu bệnh
A. Tạo giống cây mới
B. Phun hóa chất
C. Dùng bẫy
D. Dùng đèn
E. Nâng cao sự kháng cự của nông sản @
18. Biện pháp kiểm soát sâu bệnh
A. Dùng các biện pháp tổng hợp @
B. Phun hóa chất
C. Dùng bẫy
D. Dùng đèn
E. Tạo giống cây mới
19. Tăng sử dụng HCBVTV có nguy cơ:
A. Làm chết sâu bệnh
B. Ô nhiễm không khí
C. Ô nhiễm môi trường@
D. Sâu bệnh phát triển thêm
E. Cây trồng bị nhiễm HCBVTV
20. Tăng sử dụng HCBVTV có nguy cơ:
A. Làm chết sâu bệnh
B. Ô nhiễm thực phẩm
C. Sâu bệnh đề kháng thuốc@
D. Sâu bệnh phát triển thêm
E. Cây trồng bị nhiễm HCBVTV
21. Tăng sử dụng HCBVTV có nguy cơ:
A. Làm chết sâu bệnh
B. Ô nhiễm không khí
C. Diệt các sinh vật có lợi@
D. Sâu bệnh phát triển thêm
E. Cây trồng bị nhiễm HCBVTV
22. Những HCBVTV đã bị cấm hoặc hạn chế sử dụng ở nước ta là:
A. Monitor
B. Wofatox @
C. DDT
D. 666
E. Các câu trên đều đúng


23. Những người có nguy cơ nhiễm độc mạn tính HCBVTV do tiếp xúc lâu dài là:
A. Công nhân nông trường.
B. Nông dân canh tác mùa vụ @
C. Người phun thuốc trong các chương trình y tế.
D. Người tiêu thụ thực phẩm, nước uống bị ô nhiễm.
E. Người bán hóa chất
24. Những người có nguy cơ nhiễm độc mạn tính HCBVTV do tiếp xúc lâu dài là:
A. Công nhân tại nhà máy sản suất HCBVTV. @
B. Công nhân nông trường
C. Người phun thuốc trong các chương trình y tế.
D. Người tiêu thụ thực phẩm, nước uống bị ô nhiễm.
E. Người bán hóa chất

NĂNG LƯỢNG VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

1 Dạng năng lượng thiên nhiên đầu tiên được loài người sử dụng là:
A. Năng lượng mặt trời; @
B. Năng lượng gió;
C. Năng lượng sinh khối;
D. Năng lượng thuỷ triều;
E. Năng lượng địa nhiệt.
2 Nguồn năng lượng được sử dụng nhiều nhất ở các nước đang phát triển là:
A. Năng lượng thuỷ điện;
B. Năng lượng sinh khối; @
C. Năng lượng từ than;
D. Năng lượng từ dầu;
E. Năng lượng mặt trời.
3 Nguồn năng lượng được sử dụng nhiều nhất ở các nước phát triển là:
A. Năng lượng thuỷ điện;
B. Năng lượng sinh khối thực vật;
C. Năng lượng từ than;
D. Năng lượng từ dầu; @
E. Năng lượng khí đốt.
4 Nguồn năng lượng nào sau đây sinh khí gây hiệu ứng nhà kính:
A. Năng lượng gió;
B. Năng lượng thuỷ điện;
C. Năng lượng địa nhiệt;
D. Năng lượng hạt nhân;
E. Năng lượng sinh khối. @
5 Ngồn năng lượng nào sau đây được tái sinh từ nguồn gốc mặt trời (tìm một ý kiến sai):
A. Năng lượng sinh khối thực vật;
B. Năng lượng gió;
C. Năng lượng thuỷ triều;
D. Năng lượng địa nhiệt; @
E. Năng lượng sóng biển.
6 Trong mỏ than, chất khí nào gây nguy hiểm nhất:
A. Khí CO;
B. Khí CO2;
C. Khí SO2;
D. Khí CH4; @
E. Khí NOx.
7 Trong quá trình khai thác than yếu tố nào sau đây gây ô nhiễm môi trường đáng quan tâm nhất:
A. Khí SO2;
B. Khí CH4;
C. Bụi; @
D. Khí lưu huỳnh;
E. Chất thải rắn.
8 Những vấn đề gây ô nhiễm do khai thác, sử dụng dầu mỏ và khí đốt ở thềm lục địa và biển: (tìm một ý kiến sai)
A. Gây lún đất;
B. Gây ô nhiễm biển;
C. Gây ô nhiễm không khí, nước đất;
D. Gây ô nhiễm bụi; @
E. Gây ô nhiễm kim loại phóng xạ.
9 Tác động tiêu cực tới môi trường do quá trình khai thác thuỷ điện: (tìm một ý kiến sai):
A. Động đất cưỡng bức;
B. Thay đổi thời tiết khí hậu khu vực;
C. Thay đổi độ mặn của nước khu vực cửa sông vên biển;
D. Mất đất canh tác;
E. Ngăn chặn sự phát triển của quần xã thực vật. @
10 Nhược điểm quan trọng của nguồn năng lượng hạt nhân:
A. Nguyên liệu hiếm;
B. Giá thành cao;
C. Khó đảm bảo an toàn cho môi trường trong việc quản lý chất thải hạt nhân;
D. Qui trình vận hành phức tạp;
E. Dễ gây sự rò rỉ chất phóng xạ. @
11 Ưu điểm của nguồn năng lượng truyền thống (năng lượng gió, thuỷ triều) là:
A. Giá thành ha;û
B. Dễ khai thác;
C. Quá trình khai thác không gây ra các tác động tiêu cực tới môi trường; @
D. Hiệu suất chuyển hoá thành điện năng cao;
E. Không tiêu tốn nguyên liệu.
12 Nhược điểm của nguồn năng lượng địa nhiệt là:
A. Vốn đầu tư và giá thành điện năng cao; @
B. Hiệu suất chuyển hoá thành điện năng thấp;
C. Dễ gây sự cố môi trường;
D. Nguồn nguyên liệu hiếm;
E. Qui trình vận hành phức tạp.
13 Trong quá trình khai thác và sử dụng, hiện nay, dạng năng lượng nào đáng quan tâm nhất:
A. Hoá thạch; @
B. Sinh khối;
C. Hạt nhân;
D. Địa nhiệt;
E. Thuỷ điện.
14 Nguồn năng lượng nào sau đây không sinh khí gây hiệu ứng nhà kính:
A. Năng hoá thạch;
B. Năng lượng dầu;
C. Năng lượng địa nhiệt; @
D. Năng lượng than đá;
E. Năng lượng sinh khối.

15 Nguồn năng lượng nào sau đây được gọi là năng lượng tàn dư của trái đất:
A. Năng lượng sinh khối thực vật;
B. Năng lượng gió;
C. Năng lượng thuỷ triều;
D. Năng lượng địa nhiệt; @
E. Năng lượng sóng biển.
16 Nguồn năng lượng nào là dạng năng lượng sạch có tiềm năng lớn nhất trên trái đất:
A. Năng lượng hạt nhân;
B. Năng lượng gió;
C. Năng lượng thuỷ triều;
D. Năng lượng địa nhiệt; @
E. Năng lượng sóng biển.
17 Nguồn năng lượng nào không gây ra các tác động tiêu cực đến môi trường trong quá trình khai thác:
A. Năng lượng hạt nhân;
B. Năng lượng gió; @
C. Năng lượng thuỷ điện;
D. Năng lượng sinh khối;
E. Năng lượng khí đốt.
18 Các giải pháp năng lượng hiện nay hướng tới những mục tiêu cơ bản sau (tìm một ý kiến sai):
A. Duy trì lâu dài nguồn năng lượng của trái đất;
B. Hạn chế tối đa đến các tác động tiêu cực trong khai thác;
C. Sử dụng hợp lý các nguồn năng lượng cho phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật;
D. Không tạo ra khí gây hiệu ứng nhà kính;
E. Giảm giá thành trong sản xuất năng lượng. @
19 Nguồn năng lượng chủ yếu sử dụng trong công nghiệp, sinh hoạt là:
A. Điện; @
B. Than;
C. Dầu mỏ;
D. Khí đốt;
E. Sinh khối.
20 Ở nông thôn, những người trong nhà chịu ảnh hưởng nhiều nhất của khói bụi bếp là:
A. Trẻ nhỏ;
B. người già;
C. Phụ nữ; @
D. Người lớn
E. Trẻ sơ sinh.
21 Các chất gây ô nhiễm môi trường do giao thông là: (tìm một ý kiến sai)
A. Khí CO;
B. SOx;
C. NOx;
D. Các hydrocacbon cháy không hoàn toàn;
E. Bụi. @
22 Hậu quả chính của ô nhiễm do giao thông lên sức khoẻ người là: (tìm một ý kiến sai)
A. Tăng tỷ lệ mắc các bệnh hô hấp;
B. Tích luỹ kim loại độc; @
C. Ảnh hưởng lên sự phát triển trí tuệ trẻ em;
D. Ảnh hưởng đến phụ nữ mang thai;
E. ảnh hưởng đến sức khoẻ người già.
23 Điền vào ô trống cụm từ đúng nghĩa: quá trình khai thác dầu mỏ và khí đốt thì nguồn nào ít gây ô nhiễm môi trường:...............? (khí đốt)
24 Điền vào ô trống cụm từ đúng nghĩa: đốt than đá tạo ra loại khí nào chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính:............? (CO2)
25 Điền vào ô trống cụm từ đúng nghĩa: nguồn gây nguy hiểm lớn nhất khi sử dụng năng lượng hạt nhân.........? (sự rò rỉ chất thải phóng xạ khí, rắn và lỏng)
26 Điền vào ô trống cụm từ đúng nghĩa: vấn đề đang quan tâm nhất trên toàn cầu của việc sử dụng năng lượng hoá thạch là..................? (gia tăng khí gây hiệu ứng nhà kính)
27 Khói bếp là nguy cơ gây bệnh viêm phế quản cấp tính ở người lớn tuổi?
A. Đúng
B. Sai @
28 Trong các loại năng lượng đang khai thác hiện nay, năng lượng điện chạy bằng sinh khối chiếm diện tích đất nhỏ nhất?
A. Đúng
B. Sai @
29 Điền vào ô trống cụm từ đúng nghĩa: Khu vực tập trung của năng lượng địa nhiệt nằm ở vùng nào trên trái đất?..............(núi lửa, khe nứt).
30 Nguồn năng lượng thương mại chiếm phần lớn ở các nước công nghiệp phát triển?
A. Đúng@
B. Sai
VỆ SINH NƯỚC UỐNG

1 Tiêu chuẩn lượng nước cung cấp cho một người/ngày ở nông thôn nước ta là:
A.10 lít;
B. 60 lít;
C. 20 lít;
D. 40 lít; @
E. 10 lít.
2 Tính chất hoá học quan trọng nhất của nước mưa:
A. Hàm lượng muối khoáng thấp; @
B. pH < 7;
C. Hàm lượng chất hữu cơ thấp;
D. Không chứa hoá chất bảo vệ thực vật;
E. Hàm lượng nitrat và photphat thấp.
3 Điểm khác biệt về chất lượng nước giữa nước mưa và nước bề mặt là: (tìm một ý kiến sai)
A. Ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật;
B. Hàm lượng chất hữu cơ;
C. Ô nhiễm phân hoá học;
D. Hàm lượng muối khoáng;
E. Lượng clo thừa. @
4 Nước là tài nguyên có thể tái tạo nhờ yếu tố:
A. Nước có nhiệt độ bay hơi và ngưng tụ thấp;
B. Năng lượng vô tận từ mặt trời;
C. Chu trình trình thuỷ văn;
D. Vòng tuần hoàn vật chất;
E. Vòng tuần hoàn tự nhiên.@
5 Tính chất vệ sinh quan trọng nhất của nước bề mặt là:
A. Nhiễm bẩn chất hữu cơ và vi sinh vật; @
B. Nhiễm bẩn hoá chất bảo vệ thực vật;
C. Nhiễm bẩn phân bón vô cơ
D. pH > 7;
E. Nhiễm bẩn dịch thể động vật.
6 Nhược điểm quan trọng nhất của nước ngầm là (tìm một ý kiến sai)
A. Chứa nhiều sắt
B. Hàm lượng nitrat cao;
C. Dễ bị nhiễm mặn ở các vùng gần biển;
D. Hàm lượng fluor thấp; @
E. Khó khăn trong việc thăm do và xử lý.
7 Độ đục của nước hình thành bởi: (tìm một ý kiến sai)
Các chất hữu cơ;
B. Các chất mùn;
Chất sắt;
Phù sa;
E. Vi sinh vật. @
8 Khi độ đục trong nước cao sẽ giảm hiệu lực khử trùng nước là do nguyên nhân nào sau đây:
A. Độ đục hấp phụ kim loại nặng;
B. Độ đục hấp phụ hoá chất độc;
C. Tạo thành hàng rào vật lý không cho phép hoá chất khử trùng tiếp cận vi sinh vật; @
D. Độ đục ngăn cản bức xạ mặt trời;
E. Độ đục giảm khả năng lan toả ánh sáng.
9 Đặc điểm quan trọng của độ đục đối với nước uống là: (tìm một ý kiến sai)
A. Thể hiện tính chất hấp thụ và lan toả ánh sáng; @
B. Ngăn cản quá trình khử trùng;
C. Hấp phụ hoá chất độc và kim loại nặng;
D. Chất chỉ điểm cho sự nhiễm bẩn của nước.
E. Nơi ẩn náu của vi sinh vật;
10 Mùi của nước là do những nguyên nhân sau tìm một ý kiến sai)
A. Khí hoà tan trong nước như H2S, clor thừa;
B. Thực vật bị thối rữa, phân hoá;
C. Nhiễm chất sắt (Fe2O3);
D. Nhiễm vi sinh vật; @
E. Xác động vật thối rữa.
11 Khi nhiệt độ nước gia tăng, ảnh hưởng đến tính chất nào sau đây của nước:
A. pH;
B. Hàm lượng oxi hoà tan trong nước; @
C. BOD;
D. Mùi vị của nước;
E. Độ đục.
12 Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến nhiệt độ của nước:
A. pH; @
B. Hàm lượng oxi hoà tan trong nước;
C. Hiện tượng “nở hoa” do tảo phát triển;
D. Khử trùng nước bằng clor;
E. Khử đục bằng phèn nhôm.
13 pH là một thông số quan trọng của nước uống, vì:
A. pH có tác dụng làm giảm virus và các vi khuẩn;
B. pH ảnh hưởng đến chất lượng hoá học của nước uống;
C. pH ảnh hưởng đến tất cả các quá trình xử lý nước; @
D. pH ảnh hưởng đến mùi, vị của nước uống;
E. pH ảnh hượng đến lượng oxi hòa tan trong nước.
14 Chất rắn hoà tan ảnh hưởng đến tính chất nào sau đây của nước:
A. pH;
B. Làm nước vẩn đục;
C. Gây nên mùi vị khó chịu; @
D. Nhiệt độ nước;
E. Khử trùng nước.
15 Yếu tố lý học nào sau đây ảnh hưởng mạnh đến tính chất vệ sinh nước uống:
A. pH;
B. Độ đục; @
C. Mùi, vị;
D. Nhiệt độ nước;
E. Màu sắc.
16 Người ta dùng chất hữu cơ làm chất chỉ điểm nhiễm bẩn của nước là vì yếu tố nào sau đây:
A. Chất hữu cơ thường có mặt trong nước thải;
B. Chất hữu cơ là sản phẩm phân giải của sinh vật;@
C. Nước là nơi tiếp nhận nhiều chất thải hữu cơ;
D. Chất hữu cơ thường chứa mầm bệnh và chất độc
E. Dễ dàng phát hiện chất hữu cơ trong nước.
17 Yếu tố nào sau đây không phải là chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học:
A. Phân người;
B. Chất mùn; @
C. Nước tiểu;
D. Nước thải sản xuất;
E. Chất thải thực vật và động vật.
18 Được gọi là chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học, do yếu tố nào sau đây quyết định:
A. Chất hữu cơ có thời gian tồn tại trong nước ngắn;
B. Chất hữu cơ dễ bị phân huỷ bởi sự oxi hoá;
C. Chất hữu cơ dễ bị vi sinh vật phân huỷ; @
D. Chất hữu cơ dễ bị oxi hoá bởi hoá chất;
E. Chất hữu cơ dễ bị sinh vật phù du tiêu thụ.
19 Chất nào sau đây không phải là chất hữu cơ khó phân huỷ:
A. DDT;
B. Polyclorinat biphenyl (PCB);
C. Dioxin;
D. Chất thải từ xí nghiệp Dược;
E. Chất thải từ khách sạn.@
20 Điểm khác biệt nhau giữa BOD và COD là tìm ý kiến sai)
A. BOD chỉ dùng để đo chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học;
B. COD chỉ dùng để đo chất hữu cơ khó phân huỷ; @
C. COD dùng hoá chất để oxi hoá chất hữu cơ;
D. BOD dùng vi sinh vật để oxi hoá chất hữu cơ;
E. BOD dễ thực hiện và COD khó thực hiện.
21 BOD là một số đo của:
A. Hàm lượng oxygen hoà tan trong nước;
B. Tốc độ tiêu thụ oxygen bởi vi sinh vật hiện diện trong mẫu nước; @
C. Tốc độ tiêu thụ oxygen bởi hoá chất hiện diện trong mẫu nước;
D. Hiệu lực của một trạm xử lý nước thải;
E. Số nguồn thải đổ vào nước sông.
22 Điểm khác biệt nhau giữa NH3 và NH+4 là:
A. NH3 là sản phẩm phân giải của chất hữu cơ thực vật và NH+4 là sản phẩm do phân giải chất hữu cơ động vật;
B. Nước có pH > 7: amoniac tồn tại ở dạng NH3 và khi pH < 7, amoniac tồn tại ở dạng NH+4; @
C. NH3 kém bền và NH+4 bền trong nước;
D. NH3 chỉ điểm nhiễm bẩn chất hữu cơ thực vật và NH+4 chỉ điểm nhiễm bẩn chất hữu cơ động vật;
E. NH3 dễ hấp thu vào cơ thể người và NH+4 ngược lại.
23 Hàm lượng nitrat trong nước mặt cao là do nguyên nhân nào sau đây:
A. Do quá trình oxi hoá chất hữu cơ;
B. Do vi khuẩn hiếu khí oxi hoá nitrit;
C. Do cấu tạo địa chất của vùng;
D. Do nhiễm bẩn chất thải chứa phân bón vô cơ; @
E. Do quá trình phân giải amoniac.
24 Sử dụng nguồn nước có hàm lượng NO3 trong nước > 20 mg/l sẽ ảnh xấu đến sức khoẻ của:
A. Người già (> 70 tuổi);
B. Trẻ nhỏ bú sữa bình; @
C. Các bà mẹ đang cho con bú sữa me;û
D. Bệnh nhân tiểu đường;
E. Người mắc chứng kiềm dạ dày.
25 Hàm lượng nitrat trong nước ngầm thường cao hơn nước mặt, vì lý do nào sau đây:
A. Lượng oxi hòa tan trong nước ngầm thấp hơn nước mặt;
B. Do cấu tạo địa chất mang lại; @
C. Vi khuẩn kị khí phát triển mạnh trong nước ngầm;
D. Nguồn nước bị nhiễm bẩn hóa chất bảo vệ thực vật;
E. Vi khuẩn hiếu khí phát triển mạnh trong nước giếng.
26 Amoniac xuất hiện trong nước là do nguyên nhân nào sau đây:
A. Do chất thải sinh hoạt mang lại;
B. Nguồn nước bị bẩn chất thải công nghiệp;
C. Do quá trình phân giải chất hữu cơ; @
D. Do nhiễm bẩn hoá chất bảo vệ thực vật;
E. Cấu tạo địa chất mang lại.
27 Tính chất vệ sinh quan trọng của chất hữu cơ đối với nước uống là:
A. Chất hữu cơ mang mầm bệnh;
B. Chất hữu cơ hấp phụ chất bẩn;
C. Chất hữu cơ là chỉ điễm cho sự nhiễm bẩn của nước; @
D. Chất hữu cơ chứa nhiều chất độc;
E. Chất hữu cơ háp phụ hoá chất bảo vệ thực vật.
28 Một mẫu nước với kết quả xét nghiệm như sau:
- Chất hữu cơ: 3,8 mgO2/L. - Amoniac: 1,2 mg/L
- Nitrit: 0,23 mg/L. Nitrat: 0,8 mg/L
Mẫu nước này được đánh giá là:
A. Nhiễm bẩn lâu ngày;
B. Mới bị nhiễm bẩn; @
C. Nhiễm bẩn vừa phải;
D. Nhiễm bẩn nặng chất hữu cơ;
E. Nhiễm bẩn nặng phân người và động vật.

29 Quá trình phân giải amoniac thành nitrit là do yếu tố nàothực hiện:
A. Oxi hoá;
B. Khử
C. Vi khuẩn kị khí
D. Vi khuẩn hiếu khí; @
E. Vi khuẩn thiếu khí.
30 Hàm lượng NaCl trong nước bề mặt cao là do yếu tố nào:
A. Cấu tạo địa chất
B. Nhiễm bẩn hoá chất bảo vệ thực vật;
C. Nhiễm bẩn vi sinh vật
D. Nhiễm bẩn dịch thể động vật; @
E. Nhiễm bẩn chất thải công nghiệp.
31 Hàm lượng NaCl trong nước uống là một chỉ điểm vệ sinh, vì lý do nào sau đây:
A. NaCl là sản phẩm thối rửa của sinh vật;
B. NaCl do chất thải công nghiệp mang lại;
C. Hầu hết các dịch thể động vật đều chứa nhiều NaCl; @
D. Nước mặt dễ bị nhiễm mặn (ảnh hưởng của thủy triều);
E. NaCl có mặt thường xuyên trong nước thải.
32 Hàm lượng photphat và sunfat trong nước cao là do nguyên nhân nào:
A. Nhiễm bẩn phân hoặc nước tiểu; @
B. Nhiễm bẩn chất thải công nghiệp;
C. Do ảnh hưởng thuỷ triều;
D. Nhiễm bẩn hoá chất bảo vệ thực vật;
E. Do nước chảy tràn mang lại.
33 Tiêu chuẩn vệ sinh của photphat và sunfat trong nước uống là:
A. Photphat: 0,5g/lít và sunfat: 1,0g/lít;
B. Photphat: 1,5g/lít và sunfat: 1,0g/lít;
C. Photphat: 0,5g/lít và sunfat: 1,5g/lít;
D. Photphat: 1,5g/lít và sunfat: 0,5g/lít; @
E. Photphat: 0,5g/lít và sunfat: 1,5g/lít.
34 Sự có mặt của chất sắt trong nước với hàm lượng cao là:
A. Nguồn cung cấp sắt cho cơ thể;
B. Làm cho nước có mùi hôi, có vị tanh kim loại;
C. Gây chứng bệnh táo bón cho người sử dụng nước.;
D. Gây nhiều trở ngại cho người sử dụng nước;
E. Câu B & câu D. @
35 Trong nước giếng, phèn sắt tồn tại ở dạng nào sau đây;
A. Fe3+ và Fe2+;
B. Fe2O3; @
C. FeSO¬4
D. Fe(HCO3)2;
E. Fe2(SO4)3.
36 Độ cứng trong nước phụ thuôc vào yếu tố nào sau đây:
A. Chất thải sinh hoạt;
B. Độ pH và độ kiềm; @
C. Hàm lượng chất hữu cơ;
D. Thuỷ triều xâm nhập vào nước mặt;
E. Hàm lượng oxi hoà tan trong nước.
37 Độ cứng trong nước cao gây trở ngại cho việc sử dụng nước là do yếu tố nào sau đây:
A. Tạo nên kết cặn ở dụng cụ đun nấu; @
B. Làm cho nước có mùi hôi, có vị khó chịu;
C. Gây chứng bệnh táo bón cho người sử dụng nước.;
D. Tỷ lệ sâu răng ở trẻ em cao;
E. Làm giảm lượng fluor trong nước.
38 Hàm lượng fluor tối ưu trong nước uống là:
A. = 0,7 mg/L;
1 mg/L; @B.
C. < 1 mg/L;
1 mg/L;D.
1 mg/L.E.
39 Bệnh rỗ xương gây ra cho người sử dụng nguồn nước có hàm lượng fluor nào sau đây:
A. = 0,7 mg/L;
B. = 1 mg/L;
C. > 1,5 mg/L;
D. > 5 mg/L; @
1 mg/L.E.
40 Chỉ số nào sau đây được sử dụng để đánh giá mẫu nước mới bị nhiễm phân:
A. Clotridium perfringens;
B. Bacteriophages;
C. Escherichia coli; @
D. Total coli forms;
E. Campylobacter.
41 Nhu cầu nước uống của trẻ em (cân nặng khoảng 5 kg) là:
A. 0,5 lít;
B. 1 lít;
C. 0,75 lít; @
D. 1,5 lít;
E. 2 lít.
42 Điểm khác biệt chủ yếu giữa total coliorms và fecal coliforms là:
A. Total coliorms không gây bệnh, fecal coliorms gây bệnh ỉa chảy;
B. Total coliorms lwn men đường lactose, fecal coliorms không lên men đường lactose;
C. Fecal coliorms thường xuyên có mặt trong phân người và động vật máu nóng, total coliorms chỉ có mặt ở bên ngoài môi trường bị nhiễm bẩn;
D. Fecal coliorms là nhóm vi khuẩn chịu nhiệt, ngược lại total coliorms không chịu nhịêt;
E. Fecal coliforms thường xuyên có mặt trong phân người và động vật máu nóng, total coliorms vừa có mặt trong phân, vừa có mặt trong nước cống, rác bẩn, nước thải sinh hoạt. @
43 Những chỉ điểm sinh học được dùng để đánh giá nhiễm phân của nước là:
A. fecal coliforms, total coliforms, clostridium Welchia, bacteriophages; @
B. total coliforms, clostridium Welchia, bacteriophages;
C. fecal coliforms, total coliforms, escherichia coli;
D. fecal coliforms, total coliforms enterobacteriaceae;
E. fecal coliforms, total coliforms, bacteriophages.
44 Vi khuẩn nào sau đây được dùng để đánh giá tình trạng nhiễm bẩn nói chung của nước uống:
A. Fecal coliforms;
B. Total coliforms; @
C. Escherichia coli;
D. Enterobacteriaceae;
E. Bacteriophages.
45 Do tính chất nào sau đây mà vi khuẩn clostridium Welchia được dùng làm chuẩn để giám sát các vi khuẩn gây bệnh đề kháng lại hoá chất khử trùng trong nước:
A. Clostridium Welchia thường xuyên có mặt trong phan gười;
B. Tính chất khị khí của clostridium Welchia;
C. Clostridium Welchia chịu nhiệt và nhiều tác nhân hoá lý khác nhau; @
D. Clostridium Welchia hiện diện đồng thời với các vi khuẩn gây bệnh;
E. Clostridium Welchia cản trở sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh.
46 Tiêu chuẩn vệ sinh của fecal coliforms trong nước uống là:
A. < 2 MPN/100ml;
B. 20 MPN/ lít;
C. = 0 MPN/100ml; @
D. < 2 MPN/lít;
E. = 0 MPN/lít.
47 Những vai trò của nước trong đời sống con người là: (tìm một ý kiến sai)
A. Cung cấp cho cơ thể những nguyên tố cần thiết như iode, fluor, mangan...;
B. Môi trường trung gian để lưu truyền các bệnh dịch như: tả, lỵ, thương hàn...;
C. Phòng và chữa bệnh; @
D. Cung cấp nước nuôi dưỡng cơ thể;
E. Đảm bảo vệ sinh cá nhân, nhà của, vệ sinh công cộng.
48 Giếng hào lọc đáy kín thường được sử dụng ở vùng nào:
A. Miền núi;
B. Vùng ven biển; @
C. Nông thôn;
D. Hải đảo;
E. Vùng trung du.
49 Điểm khác biệt giữa giếng hào học với giếng khơi là:
A. Giếng khơi lấy nước từ mạch nước ngầm nông, giếng hào lọc lấy nước từ nước hồ, ao; @
B. Giếng hào lọc được sử dụng ở vùng biển, giếng khơi sử dụng ở vùng nông thôn
C. Chất lượng nước giếng khơi tốt hơn giếng hào lọc;

D. Chí phí cho giếng khơi đắt hơn giếng hào lọc;
E. Giếng hào lọc không thích hợp ở nông thôn, giếng khơi phổ biến ở nông thôn.
50 Khi sử dụng bể lọc để loại chất sắt trong nước giếng, yếu tố nào trong nước giếng cần được loại bỏ:
A. Fe(HCO3)2;
B. Fe2O3; @
C. FeSO4;
D. Fe(OH)3;
E. Fe(OH)2.
51 Một pha quan trọng trong quá trình xử lý chất sắt trong nước giếng là:
A. Rửa sạch vật liệu lọc;
B. Sử dụng vôi sượn thay cho sỏi;
C. Định lượng sắt trong nước giếng;
D. Chuyển sắt (II) ở dạng hoà tan sang dạng sắt (III) kết tủa;@
E. Định lượng sắt trong nướclọc đã loại chất sắt.
52 Để khử đục bằng phèn nhôm, độ pH thích hợp là:
A. pH < 7
B. pH > 7; @
C. pH = 7;
7;D. pH
7.E. pH
53 pH thích hợp cho khử trùng nước bằng clo là:
A. pH < 7;
B. pH > 7;
C. pH = 7;
7;D. pH
E. pH < 8.@
54 Khoảng cách an toàn từ nguồn thải bẩn đến vị trí đào giếng khơi là:
A. > 10 mét;
B. = 20 mét;
C. = 15 mét;
D. Từ 7 đến 10 mét;@
E. > 15 mét.
55 Nguồn nước cung cấp nước cho cho giếng hào lọc là:
A. Nước giếng;
B. Nước mưa;
C. Nước sông;
D. Nước hồ, ao;@
E. Nước suối.
56 Chất nào sau đây đóng vai trò chính cho quá trình làm trong nước:
A. Al2(SO4)3;
B. Al2(SO4)3.K2SO4;
C. Ca(OH)2;
D. FeCl2;
E. Al(OH)3.@
57 Sử dụng nguồn nước có hàm lượng fluor < 0,5 mg/lít, răng sẽ bị tổn thương với dấu hiệu:
A. Men răng bị hỏng;
B. Răng có những đốm thẩm;
C. Răng sữa mọc muộn;
D. Thay răng muộn;
E. Trẻ em dễ bị sâu răng.@
58 Hiệu quả khử trùng nước bằng clo phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây:
A. Clor thừa + pH + thời gian tiếp xúc của clor với nước;@
B. Amoniac + pH + clor thừa;
C. Nhiệt độ của nước + pH + clor thừa;
D. Clor thừa + pH + amoniac;
E. Amoniac + clor thừa + thời gian tiếp xúc của clor với nước.
59 Trong nước đã khử trùng, lượng clor thừa đóng vai trò nào:
A. Khử trùng nước;
B. Ngăn ngừa bệnh tả;
C. Ngăn ngừa các bệnh có nguồn gốc từ phân;
D. Ngăn ngừa sự tái nhiễm bẩn;@
E. Trẻ em dễ bị sâu răng.
60 Trong khử trùng nước bằng clo, chất nào đóng vai trò chính trong quá trình khử trùng nước:
A. HOCl;@
B. OCl-;
C. Ca(OH)2;
D. NH2Cl;
E. NCl3.
Ô NHIỄM NƯỚC

1 Những tính chất của nguồn thải “điểm” là: (tìm một ý kiến sai)
A. Xác định được vị trí của nguồn thải;
B. Xác định được lưu lượng của nguồn thải;
C. Xác định được bản chất của nguồn thải;
D. Xác định được chất lượng của nguồn thải; @
E. Xác định được kích thước của nguồn thải.
2 Những biểu hiện của nguồn nước mặt bị ô nhiễm nước thải sinh hoạt: (tìm một ý kiến sai)
A. Gia tăng hàm lượng chất rắn lơ lững;
B. Gia tăng hàm lượng chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học;
C. Gia tăng chủng loại vi sinh vật;
D. Gia tăng hàm lượng chất hữu cơ khó phân huỷ sinh học; @
E. Gia tăng hàm lượng độ đục, màu.
3 Nguồn gốc “tự nhiên” gây ra ô nhiễm nước là: (tìm một ý kiến sai)
A. Do mưa cuốn theo chất thải bẩn vào nguồn nước;
B. Do tuyết tan cuốn theo chất thải bẩn vào nguồn nước;
C. Do gió bão mang theo nhiều chất bẩn vào nguồn nước;
D. Do lũ lụt;
E. Do giao thông vận tải. @
4 Chất hữu cơ được sử dụng để đánh giá ô nhiễm của nước là vì yếu tố nào sau đây:
A. Chất hữu cơ thường có mặt trong nước thải;
B. Chất hữu cơ là sản phẩm phân giải của sinh vật; @
C. Nước là nơi tiếp nhận nhiều chất thải hữu cơ;
D. Chất hữu cơ thường chứa mầm bệnh và chất độc;
E. Dễ dàng phát hiện chất hữu cơ trong nước.
5 Sử dụng nước bị ô nhiễm với hiện tượng “tảo nở hoa” liên quan đến một số bệnh đường ruột.
A. Đúng@
B. Sai
6 Tỷ số BOD/COD luôn luôn lơn hơn 1
A. Đúng
B. Sai @
7 Điền vào ô trống cụm từ đúng nghĩa: Tác hại của dầu mỡ là............ thuỷ sinh vật: (gây độc hại)
8 Nguyên nhân dẫn đến quá trình tự làm sạch tự nhiên ở các sông dễ dàng hơn các hồ là do yếu tố nào sau đây quết định:
A. Tốc độ dòng chảy ở sông lớn hơn ở hồ; @
B. Nguồn nước sông dễ dàng bị ô nhiễm hơn nước hồ;
C. Nguồn nước hồ ít bị ô nhiễm chất hữu cơ hơn nguồn nước sông;
D. Nguồn nước hồ ít bị ô nhiễm vi sinh vật hơn nguồn nước sông;
E. Nguồn nước sông là nơi tiếp nhận chất thải ít hơn nước hồ.
9 Nguồn nước mặt bị ô nhiễm NO3- cao là do nguyên nhân nào sau đây:
A. Do quá trình oxi hoá chất hữu cơ;
B. Do vi khuẩn hiếu khí oxi hoá nitrit;
C. Do cấu tạo địa chất của vùng;
D. Do nhiễm bẩn chất thải chứa phân bón vô cơ; @
E. Do quá trình phân giải amoniac.
10 Tác nhân gây ô nhiễm phổ biến nhất đối với sông, hồ là:
A. Chất hữu cơ; @
B. Các chất vô cơ;
C. Các chất tẩy rửa tổng hợp;
D. Các chất rắn lơ lững;
E. Các kim loại nặng.
11 Hiện tượng gây phú dưỡng nguồn nước là do chất nào sau đây tạo nên:
A. Sunfat;
A. Nitrat;
C. Photphat; @
D. Các chất vô cơ;
E. Các chất thải rắn.
12 Khi sử dụng nước có hàm lượng methyl thuỷ ngân cao sẽ ảnh hưởng lên cơ quan nào của cơ thể người:
A. Hệ thần kinh trung ương; @
B. Hệ tiêu hoá;
C. Hệ tim mạch;
D. Cơ quan tạo máu;
E. Hệ hô hấp.
13 Tiêu chuẩn của chì trong nước uống là:
A. < 0,1mgPb/lít; @
B. 0,1mgPb/lít;
C. < 0,01mgPb/lít;
D. < 0,05mgPb/lít;
0,05mgPb/lít.E.
14 Các nhóm chất hữu cơ bền như PCB, DDT, Dioxine chủ yếu tác động mãn tính lên sức khoẻ người.
A. Đúng@
B. Sai
15 Từ giá trị của COD có thể tính ra giá trị của BOD và ngược lại:
A. Đúng
B. Sai @
16 Do ảnh hưởng của ô nhiễm nhiệt số lượng fecal coliforms sẽ tăng từ 100 lên 1000 cá thể trong nguồn nước mặt.
A. Đúng
B. Sai @
17 Điền vào cụm từ đúng nghĩa: Trong ba nhóm hoá chất bảo vệ thực vật (clor hữu cơ, lân hữu cơ và cacbamat) nhóm nào có thời gian phân huỷ lâu dài trong môi trường tự nhiên:..............................(clor hữu cơ)
18 Sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm kim loại nặng sẽ gây tác động cấp tính cho sức khoẻ người:
A. Đúng
B. Sai @
19 Tất cả các vi sinh vật gây bệnh, có mặt trong nước uống và sinh hoạt, đều có nguồn gốc từ phân người hoặc động vật máu nóng.
A. Đúng
B. Sai @
20 Ô nhiễm nước là:
A. Nước bị nhiễm bẩn;
B. Sự có mặt của các chất mới về lý -hóa và vi sinh vật làm thay đổi chất lượng nước;
C. Thay đổi thành phần và tính chất của nước;
D. Nước không còn sạch như ban đầu;
E. Thành phần của nước bị thay đổi, hoặc bị hủy hoại làm cho không thể thể sử dụng nước cho mọi hoạt động của con người và sinh vật.@
21 Nguyên nhân cơ bản gây ra ô nhiễm nước:
A. Do môi trường bị suy thoái, cân bằng sinh thái bị phá vỡ;
B. Các quốc gia chưa có chính sách, luật lệ để bảo vệ nguồn nước;
C. Trình độ dân trí thấp, sử dụng nước lãng phí, thải bỏ các chất thải bẩn bừa bải;@
D. Do dân số tăng, sản xuất và công nghiệp phát triển làm gia tăng lượng chất thải vào môi trường;
E. Do nước đầu nguồn bị nhiễm các chất thải nông-lâm nghiệp.
22 Đặc điểm của nước thải sinh hoạt là:
A. Chứa chất hữu cơ dễ phân huỷ;
B. Chứa chất dinh dưỡng (photpho và nitơ);
C. Chứa nhiều vi sinh vật và chất hữu cơ dễ phân huỷ;@
D. Chứa nhiều chất hữu cơ khó phân huỷ;
E. Chứa nhiều chất rắn lơ lững.
23 Quá trình tự làm sạch của các dòng sông phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
A. Lý học;
B. Hoá học;
C. Hoá lý
D. Sinh học;
E. Lý-hoá-sinh học.@
24 Quá trình tự làm sạch xẩy ra dễ dàng đối với những nguồn nước nào sau đây:
A. Hồ;
B. Ao;
C. Sông;@
D. Giếng;
E. Bàu.
25 Sản phẩm phân huỷ chất ô nhiễm của nguồn nước nước bị ô nhiễm nhẹ bao gồm những chất:
A. Nitrite, nitrate, sunfat, phosphat, CO2;@
B. Nitrite, nitrate;
C. Nitrat, photphat, sunphat, CH4;
D. Nitrite, nitrate, sunphat, phosphat, CH4;
E. Nitrite, nitrate, CO2.
26 Sản phẩm phân huỷ chất ô nhiễm của nguồn nước nước bị ô nhiễm nặng bao gồm những chất:
A. Indol , Scartol, H2S, NH3, CH4;@
B. Nitrate, indol, CH4¬, CO2;
C. Nitrat, photphat, sun phat, CH4;
D. Nitrate, H2S, NH3, CH4;
E. Indol , Scartol, H2S, NH3, CO2.
27 Nồng độ oxi tự do có trong nước được tạo ra nhờ vào những quá trình nào:
A. Sự hòa tan từ oxi khí quyển + do quang hợp của tảo;@
B. Sự hô hấp của các loài thuỷ sinh;
C. Quang hợp của thực vật thuỷ sinh;
D. Sự hòa tan từ oxi khí quyển;
E. Sự hòa tan từ oxi khí quyển + sự hô hấp của các loài thuỷ sinh.
28 Sự khác biệt về ý nghĩa vệ sinh giữa BOD và COD được căn cứ vào yếu tố nào sau đây:
A. BOD thể hiện lượng chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học, COD thể hiện toàn bộ các chất hữu cơ có thể bị oxi hoá nhờ tác nhân hoá học; @
B. COD thể hiện chất hữu cơ khó phân huỷ, BOD thể hiện lượng chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học, ;
C. COD nhờ vào tác nhân hoá học, BOD nhờ vào tác nhân sinh học;
D. COD khó thực hiện, BOD dễ thực hiện;
E. COD dễ thực hiện, BOD khó thực hiện.
29 Nguồn gốc đầu tiên của các hạt rắn lơ lững trong nước là:
A. Do hiện tượng xói mòn đất;@
B. Do nhiễm bẩn chất hữu cơ thực vật;
C. Do nhiễm chất sắt (Fe2O3);
D. Do nhiễm chất mùn;
E. Do nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật.
30 Những tác hại đến sức khoẻ của các hạt rắn gây ra trong nước là: (tìm một ý kiến sai)
A. Chuyển tải các vi sinh vật gây bệnh vào nguồn nước ;
B. Chuyển tải các chất độc;
C. Giảm cường độ ánh sáng khuyếch tán trong nước;@
D. Ngăn cản hoá chất khử trùng tiếp cận vi sinh vật;
E. Chuyển tải các chất dinh dưỡng, kim loại nặng vết vào nước.
31 Những tác hại đến sức khoẻ khi nhiệt độ nước gia tăng (nhiệt độ biên tăng 300C) là: (tìm một ý kiến sai)
A. Các kim loại nặng tích luỹ trong thuỷ sinh vật tăng lên gấp đôi;
B. Đẩy mạnh quá trình tích tụ sinh học các kim loại độc trong chuổi thức ăn;
C. Số lượng fecal coliorm sẽ tăng từ 100 lên 1000 cá thể trong trầm tích đáy;
D. Thay đổi pH, phóng thải các chất độc vào nước;
E. Giảm lượng oxi hoà tan trong nước.@
32 Nguồn gốc của độc tố cyanur trong nước là:
A. Do nhiễm bẩn hoá chất bảo vệ thực vật;
B. Do nhiễm bẩn chất hữu cơ thực vật;
C. Do nhiễm bẩn chất hoạt động bề mặt ;
D. Do chất mùn phân huỷ giải phóng cyanur vào nước;
E. Do các tế bào tảo lam phân huỷ giải phóng cyanur vào nước.@
33 Những tác hại đến sức khoẻ của ô nhiễm dầu mỡ trong nước là: (tìm một ý kiến sai)
A. Do dầu mỡ chứa hợp chất lưu huỳnh, nitơ;
B. Do dầu mỡ chứa hợp chất polychlorinated diphenyl para dioxine (PCDD);@
C. Do dầu mỡ chứa hợp chất polyaromaitc hydrocacbon (PAH);
D. Do dầu mỡ chứa hợp chất polyclorobiphenyl (PCB);
E. Do dầu mỡ chứa kim loại nặng (vanadi).
34 Nguồn gốc của cadmi trong các nguồn nước là: (tìm một ý kiến sai)
A. Do nhiễm chất thải của công nghiệp mạ điện;
B. Do lắng tụ từ không khí;@
C. Do nhiễm bẩn chất thải của công nghiệp khai thác mỏ ;
D. Do nhiễm bẩn chất thải của công nghiệp sản xuất sơn màu và chất dẻo tổng hợp;
E. Do nhiễm chất thải của công nghiệp đúc kim loại.
35 Trong nước, thuỷ ngân thường tồn tại ở dạng nào sau đây:
A. Dạng hữu cơ;
B. Dạng kim loại;
C. Dạng muối;@
D. Dạng hổn hợp;
E. Dạng tạp chất.
36 Sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm thuỷ ngân (dạng hữu cơ) sẽ tác động trực tiếp đến cơ quan nào sau đây:
A. Hệ thần kinh trung ương gây rối loạn hệ thần kinh vận động;@
B. Hệ tạo máu;
C. Hệ bài tiết;
D. Hệ hô hấp;
E. Hệ tim mạch.
37 Sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm crôm, sẽ gây độc hại đến gan và thận, khi crôm tồn tại ở dạng nào sau đây:
A. Dạng hữu cơ
B. Crôm(III);
B. Crôm(VI);@
D. Dạng vô cơ;
E. Dạng hoà tan.
38 Hai kim loại độc nào sau đây thường được xem là những chất ô nhiễm phổ biến nhất trong các dòng nước mưa đô thị:
A. Đồng và chì;@
B. Crôm và kẽm;
C. Thuỷ ngân và Asen;
D. Mangan và nikel;
E. Nikel và cadmi.
39 Các chất phóng xạ hiện diện trong nước chủ yếu có từ nguồn gốc nào sau đây:
A. Thủ vũ khí hạt nhân;
B. Lắng tụ từ bụi phóng xạ;
B. Chất thải phóng xạ từ các trung tâm nghiên cứu có nguồn phóng xạ;
D. Các trung tâm y tế có sử dụng máy X quang;
E. Nguồn gốc tự nhiên.@
40 Tên của độc tố tạo ra khi loài tảo lam phân huỷ trong nước là:
A. Neurotoxin;
B. Cyanotoxin;@
C. Hepatoxin;
D. Tetrodotoxin;
E. Ochratoxin.
41 Biện pháp hữu hiệu nhất để loại trừ kén của các loài ký sinh trùng trong nước là:
A. Khử trùng nước uống;
B. Lọc nước qua cột trao đổi ion;
C. Lọc nước qua cát;@
D. Sử dụng bức xạ mặt trời;
E. Dùng tia cực tím.
42 Biện pháp chính để ngăn chận các bệnh truyền qua nước (tìm một ý kiến sai)
A. Cung cấp nước đầy đủ
B. Vận động nhân dân sử dụng các nguồn nước sạch
C. Cán bộ y tế địa phương phải thường xuyên kiểm tra chất lượng nước sinh hoạt tại địa phương
D. Khử trùng nước tại hộ gia đình
E. Sử dụng nước mưa.@
43 Khi nguồn nước bị nhiễm bẩn, thì loại virus nào sau đây truyền bệnh qua đường niêm mạc:
A. Virus gây viêm dạ dày;
B. Virus gây sốt bại liệt;
C. Adeno virus gây viêm kết mạc mắt;@
D. Virus gây viêm gan A;
E. Virus gây viêm gan B.
44 Nguồn gốc của chất THM (trihalomethan) trong nước là:
A. Do nguồn nước bị nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật;
B. Hình thành do sự kết hợp giữa chất hữu cơ với hóa chất khử trùng, tẩy uế (nhóm halogen);@
C. Do nguồn nước bị nhiễm nước thải thải công nghiệp;
D. Do nguồn nước bị nhiễm nước thải sinh hoạt;
E. Do nguồn nước nhiễm chất độc dioxine.
45 Để bảo vệ nguồn nước sinh hoạt cần phải thực hiện biện pháp nào sau đây (tìm một ý kiến sai):
A. Tuyên truyền vận động nhân dân bảo vệ gìn giữ môi trường nước;
B. Làm hàng rào bảo vệ nguồn nước;
C. Cần phải xử lý các chất thải trước khi đổ ra bên ngoài;
D. Theo dỏi chất lượng nước đầu nguồn để phát hiện kịp thời ngăn chận các nguyên nhân gây ô nhiễm;
E. Vận động người dân sử dụng nước hạn chế.@
46 BOD là chỉ số dùng để đánh giá tác nhân gây ô nhiễm nước có nguồn gốc từ yếu tố nào sau đây:
A. Các chất rắn lơ lững;
B. Các chất màu;
C. Kim loại nặng;
D. Các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học;@
E. Các chất hữu cơ bền.
47 Phương pháp thiếu khí được ứng dụng để xử lý loại chất thải nào sau đây:
A. Chất hữu cơ trong nước thải sinh hoạt;
B. Hàm lượng photphos trong nước thải;
C. Hàm lượng nitơ trong nước thải;@
D. Hàm lượng kim loại nặng trong nước thải;
E. Các chất vô cơ trong nước thải.
48 Xử lý nước thải bằng kỹ thuật “ao ổn định nước thải”, người ta sử dụng loại vi sinh vật nào sau đây:
A. Hiếu khí;
B. Kị khí;
C. Thiếu khí;
D. Hiếu khí và kị khí;@
E. Kị khí và thiếu khí.
49 Trong qui trình xử lý nước thải, phương pháp hấp phụ được ứng dụng để xử lý loại chất thải nào sau đây:
A. Chất hữu cơ dễ phân huỷ;
B. Các kim loại nặng;@
C. Các chất mùn;
D. Các chất rắn lơ lững;
E. Hàm lượng NO3- và PO43-.
50 Trong qui trình xử lý nước thải, phương pháp lắng và động tụ được ứng dụng để xử lý loại chất thải nào:
A. Các chất rắn lơ lững;@
B. Các chất màu;
C. Kim loại nặng;
D. Hóa chất trừ sâu diệt cỏ;
E. Các chất phóng xạ.
51 Đặc điểm của nước thải sinh hoạt là (tìm một ý kiến sai):
A. Chứa các chất hữu cơ dễ phân hủy;
B. Có nhiều vi sinh vật;
C. pH > 7;
D. Chứa nhiều các chất rắn lơ lững;
E. Tồn tại các chất các chất màu.@
52 Đặc điểm của nước thải công nghiệp là (tìm một ý kiến sai)
A. Có thể có các kim loại nặng;
B. Các chất màu;
C. Có thể có các chất hữu cơ bền vững
D. pH < 7
E. Tồn tại các chất các chất mùn. @
53 Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học có những ưu điểm sau (tìm một ý kiến sai):
A. Thiết bị đơn giản, rẻ tiền;
B. Hiệu quả xử lý chất hữu cơ cao;
C. Không sử dụng hoá chất;
D. Chi phí bảo trì và vận hành rẻ tiền;
E. Hiệu quả cao với chất vô cơ. @
54 Xử lý nước thải bằng phương pháp hoá lý có những ưu điểm sau (tìm một ý kiến sai):
A. Thiết bị phức tạp, giá tiền đầu tư cao;
B. Hiệu quả xử lý chất hữu cơ cao;@
C. Tiêu tốn nhiều hoá chất;
D. Chi phí cao cho bảo trì và vận hành;
E. Hiệu quả cao với các kim loại mặng và các chất màu.
55 Nguồn gốc của độc tố cyanua (cyanotoxin) trong nước là do yếu tố nào sau đây:
A. Nguồn nước bị ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật;
B. Nguồn nước bị ô nhiễm dầu mỡ;
C. Tế bào của một số loài tảo lam phân hủy và phóng thải vào nguồn nước; @
D. Nguồn nước bị ô nhiễm nặng các chất hữu cơ;
E. Nguồn nước bị ô nhiễm các hóa chất vô cơ.
56 Biện pháp bảo vệ sự cạn kiệt và ô nhiễm nguồn nước, theo quan điểm sinh thái cần chú ý đến: (tìm một ý kiến sai)
A. Nghiên cứu tái sử dụng nước thải;
B. Sử dụng tiết kiệm nước;
C. Bố trí khu dân cư hoặc khu sản xuất gần các nguồn nước;
D. Nghiên cứu chuyển một số công nghệ sản xuất dùng nước sang công nghệ mới;
E. Tăng giá nước tiêu thụ và thuế nước thải cao. @
57 Nội dung cơ bản của hệ thống giám sát chất lượng nước trong khuôn khổ hệ thống giám sát môi trường toàn cầu là: (tìm một ý kiến sai)
A. Giám sát nguồn gốc và đường di chuyển của các chất bẩn và chất độc hại đi vào nguồn nước;
B. Xác định xu hướng thay đổi chất lượng nước ở phạm vi vĩ mô;
C. Xác định chất lượng nước tự nhiên;
D. Đánh giá tác động của ô nhiễm nước lên sức khoẻ cộng đồng; @
E. Đánh giá tác động do hoạt động của con người đối với nguồn nước và khả năng sử dụng nước vào các mục đích khác nhau.
58 Điền vào 3 ô trống cụm từ đúng nghĩa: Ba nhóm phương pháp xử lý nước thải theo nguyên tắc sinh học là:
1. các phương pháp..........................(hiếu khí)
2. các phương pháp..........................(thiếu khí)
3. các phương pháp..........................(kị khí)
59 Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học có ưu điểm hơn so với phương pháp hoá học.
A. Đúng@
B. Sai
60 Muốn tiêu diệt kén của loài entamoeba histolityca trong nước cần phải khử trùng nước bằng cách đun nước trên 600C hoặc sử dụng lượng chlor 1mg/l trong 1 giờ.
A. Đúng
B. Sai @

Nguồn: YBK35

Hãy cảm ơn bài viết của Admin bằng cách bấm vào "" nhé!!!

Về Đầu Trang Go down

http://yak35.footstars.net

Tiêuđề

Trắc nghiệm SKMT online

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang

 Similar topics

-
» TRAC NGHIEM TIN HAY
» 140 câu trắc nghiệm ktế 9 trị
» Trắc nghiệm tin học căn bản
» Trắc nghiệm tâm thần
» Trắc nghiệm nội cơ sở - theo bài
Trang 1 trong tổng số 1 trang
.::Host up ảnh miễn phí: Clickhere! - Huớng dẫn sử dụng Diễn đàn:Clickhere!::.
KhU VỰC ĐANG TRUY CẬP DIỄN ĐÀN YAK35
Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
 :: CÁC MÔN HỌC CHÍNH KHÓA :: NĂM HAI :: Sức khỏe môi trường-